Đất vướng hành lang an toàn lưới điện có được xây nhà không?

Hành lang an toàn lưới điện được xem là khoảng cách an toàn để giúp bảo vệ công trình lưới điện cũng như các công trình dân dụng của người dân. Đất thuộc phạm vi hành lang an toàn lưới điện liệu có được phép xây nhà hay không? Trong trường hợp bị hạn chế xây dựng, người dân liệu có thể được bồi thường để đảm bảo quyền lợi hay không? Để làm rõ vấn đề đất vướng hành lang an toàn lưới điện có được xây nhà không? mời các bạn cùng tham khảo bài viết sau đây của ultimatm.com.

Thế nào là hành lang an toàn lưới điện?

Thế nào là hành lang an toàn lưới điện?
Thế nào là hành lang an toàn lưới điện?

Hành lang an toàn lưới điện là khoảng không gian dọc theo đường cáp điện treo trên không hoặc đi dưới mặt đất. Hành lang này nhằm bảo vệ an toàn cho các công trình lưới điện. Công trình dân dụng của người dân. Hành lang bảo vệ an toàn các loại cáp điện đi trên mặt đất hoặc treo trên không là khoảng không gian dọc theo đường cáp điện và được giới hạn về các phía là 0,5m tính từ mặt ngoài của sợi cáp ngoài cùng.

Đất vướng hành lang an toàn lưới điện có được xây nhà ở trên không?

Như đã nêu trên, hàng lang an toàn lưới điện là khoảng cách an toàn. Để bảo vệ công trình lưới điện và công trình dân dụng của người dân. Tuy nhiên, nếu thỏa mãn một số điều kiện theo Điều 13. Nghị định số 14/2014/NĐ-CP thì người dân vẫn được xây dựng công trình nhà ở. Cụ thể:

– Nhà ở, công trình xây dựng được hình thành. Trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không nếu điện áp không quá 220 kV.

– Mái lợp và tường bao của nhà ở, công trình xây dựng phải làm bằng vật liệu không cháy.

– Nhà ở, công trình xây dựng không gây cản trở đường ra vào để kiểm tra. Bảo dưỡng, thay thế các bộ phận của đường dây điện.

– Tại điểm bất kỳ ở ngoài nhà cách mặt đất 01 mét. Cường độ điện trường phải nhỏ hơn 5 kV/m.

– Tại điểm bất kỳ ở bên trong nhà cách mặt đất 01 mét. Cường độ điện trường nhỏ hơn hoặc bằng 1 kV/m.

– Khoảng cách từ bất kỳ bộ phận nào của nhà ở. Công trình đến dây dẫn điện gần nhất khi dây ở trạng thái võng cực đại. Phải đạt tối thiểu theo quy định:

  • Điện áp đến 35kV (khoảng cách 3m)
  • Điện áp 110kV (khoảng cách 4m)
  • Điện áp 220kV (khoảng cách 6m).

– Đối với nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không. Có điện áp 220 kV, ngoài đảm bảo đủ các điều kiện trên, các kết cấu kim loại của nhà ở. Công trình còn phải được nối đất theo quy định về kỹ thuật nối đất.

Có được đền bù đất vướng hành lang an toàn lưới điện không?

Có được đền bù đất vướng hành lang an toàn lưới điện không?
Có được đền bù đất vướng hành lang an toàn lưới điện không?

Theo quy định, một trong những việc quan trọng nhất khi các cơ quan Nhà nước. Tiến hành phê duyệt thực hiện dự án xây dựng lưới điện. Đó chính là đảm bảo an toàn về điện. Theo đó, khi thửa đất/nhà ở nằm trong hành lang an toàn đường dẫn điện. Thì sẽ bị hạn chế về khả năng sử dụng.

Tuy nhiên, các chủ sở hữu đất khi nằm trong khu vực an toàn lưới điện này. Có thể được hỗ trợ và bồi thường tùy từng trường hợp và mức độ ảnh hưởng cụ thể.

Theo quy định tại Điều 18 Nghị Định 14/2014/NĐ-CP, vấn đề bồi thường đất/nhà ở. Nằm trong hành lang an toàn lưới điện như sau:

Nhà ở, công trình xây dựng có một phần hoặc toàn bộ diện tích. Nằm trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây điện trên không. Được xây dựng trên đất đủ điều kiện sẽ được đền bù về đất theo quy định của pháp luật.

Mức hỗ trợ, bồi thường cụ thể do UBND cấp tỉnh quy định. Tuy nhiên, không vượt quá 70% giá trị phần nhà ở. Công trình phục vụ sinh hoạt tính trên diện tích nằm trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không.

Trường hợp nhà ở, công trình được xây dựng trên đất. Không đủ điều kiện bồi thường về đất theo quy định, UBND cấp tỉnh xem xét. Hỗ trợ dựa vào điều kiện thực tế của từng địa phương.

Điều 13 của luật quy định

Đất vướng hành lang an toàn lưới điện
Đất vướng hành lang an toàn lưới điện

Điều 13. Điều kiện tồn tại nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ an toàn. Đường dây dẫn điện trên không có điện áp đến 220 kV. Nhà ở, công trình xây dựng được tồn tại trong hành lang bảo vệ. An toàn đường dây dẫn điện trên không có điện áp đến 220 kV nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:

  1. Mái lợp và tường bao phải làm bằng vật liệu không cháy.
  2. Không gây cản trở đường ra vào để kiểm tra, bảo dưỡng. Thay thế các bộ phận công trình lưới điện cao áp.
  3. Khoảng cách từ bất kỳ bộ phận nào của nhà ở. Công trình đến dây dẫn điện gần nhất khi dây ở trạng thái võng cực đại. Không nhỏ hơn quy định trong bảng sau:
Điện áp Đến 35 kV 110 kV 220 kV
Khoảng cách 3,0 m 4,0 m 6,0 m
  1. Cường độ điện trường nhỏ hơn 5 kV/m tại điểm bất kỳ ở ngoài nhà. Cách mặt đất một (01) mét và nhỏ hơn hoặc bằng 1 kV/m. Tại điểm bất kỳ ở bên trong nhà cách mặt đất một (01) mét.
  2. Đối với nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không. Có điện áp 220 kV, ngoài đáp ứng các điều kiện trên. Các kết cấu kim loại của nhà ở, công trình còn phải được nối đất theo quy định về kỹ thuật nối đất.
  3. Bộ Công Thương quy định chi tiết về phạm vi, kỹ thuật nối đất kết cấu kim loại của nhà ở. Công trình trong và liền kề hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không đối với nguồn điện áp từ 220 kv trở lên.”

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *